Chữa trĩ khi mang thai an toàn, đơn giản với bài thuốc của người Nhật

Táo bón và trĩ là những căn bệnh thường gặp ở phụ nữ khi đang mang thai. Vì là bệnh khó tránh nên nhiều chị em có tư tưởng “sống chung với lũ”. Tuy nhiên, những chứng bệnh này lại ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe của cả mẹ lẫn thai nhi. Vậy phải phòng tránh và chữa trị nó bằng cách nào?

Nguyên nhân bị trĩ khi mang thai

Phụ nữ khi có thai đều chú trọng nạp vào cơ thể những chất bổ như đạm, sắt, ít chất xơ khiến hệ tiêu hóa hoạt động quá tải, gây ra chứng táo bón. Ngoài ra, việc gắng rặn khi đi vệ sinh cũng là nguyên nhân biến táo bón trở thành trĩ.

Trong thời kỳ mang thai, quá trình trao đổi chất ở mẹ diễn ra mạnh hơn, sinh ra nhiều nhiệt, khiến cơ thể bị nóng. Đặc biệt tình trạng này càng nặng hơn ở 3 tháng cuối thai kỳ khiến trĩ có cơ hội phát ra.

tri-khi-mang-thai-01

Phụ nữ khi mang thai thường mắc chứng táo bón hoặc trĩ

Khổ vì trĩ khi mang thai

Khi mang thai, phụ nữ đã rất khổ sở vì các chứng nghén, đau lưng, phù nề, giờ lại chịu thêm trĩ thì quả là vất vả.

Búi trĩ sa xuống gây đau nhức, đứng cũng đau, ngồi cũng đau và đi lại vẫn khó chịu. Bụng dạ lúc nào cũng bí bách. Khổ nhất là khi đi vệ sinh, chỉ muốn khóc vì đau quá.

Chữa trĩ khi mang thai – Bài toán khó giải

Cái khó với những bà bầu mắc trĩ là không thể dùng thuốc vì sợ ảnh hưởng đến thai nhi. Điều này khiến bệnh càng nặng hơn. Phương pháp chủ yếu mà các mẹ tìm đến là bổ sung thật nhiều nước và chất xơ, tuy nhiên, việc này dường như có tác dụng rất ít.

Cần hiểu rõ nguyên nhân gây ra bệnh trĩ ở bà bầu là tình trạng táo bón. Và căn nguyên của táo bón chính là việc thiếu hụt lợi khuẩn đường ruột, đặc biệt là lợi khuẩn Bifidobacterium (gọi tắt là Bifido). Đây là lợi khuẩn chính yếu, chiếm 99,9% tổng số lợi khuẩn đường ruột và cư trú chủ yếu tại đại tràng. Bifido giúp tiêu hóa các thức ăn thừa chưa được xử lý ở ruột non và nhào nặn các chất cặn bã (phân) để đào thải ra ngoài. Khi thiếu lợi khuẩn, các chất rắn chưa được xử lý hết sẽ tạo thành chất bã rắn, gây táo bón. Do vậy, muốn phân thành khuôn, mềm mượt thì nhất thiết phải bổ sung lợi khuẩn Bifido.

tri-khi-mang-thai-02

Bổ sung lợi khuẩn Bifido là cách hiệu quả và an toàn để chấm dứt bệnh trĩ

Dứt điểm bệnh trĩ khi mang thai với bài thuốc an toàn, hiệu quả của người Nhật

Nắm bắt được tất cả khó khăn của phụ nữ khi mang thai, người Nhật đã dày công tìm tòi và đưa ra bài thuốc chữa trị vô cùng hiệu quả. Đó là men vi sinh Bifina, với thành phần chủ yếu là lợi khuẩn Bifido, bổ sung thêm lợi khuẩn Lactobacillus và chất xơ hòa tan. Điểm đặc biệt là các thành phần này hoàn toàn an toàn với cả mẹ bầu lẫn thai nhi, sẽ giúp chấm dứt hoàn toàn chứng táo bón và bệnh trĩ. Đồng thời ngăn chặn khả năng tái phát sau khi sinh.

Nhưng có một vấn đề là lợi khuẩn rất nhạy cảm với môi trường axit dạ dày nên khó có khả năng sống sót khi đi vào cơ thể. Men vi sinh Bifina đã khắc phục nhược điểm đó bằng công nghệ viên nang liền mạch, không vết nối với màng bọc kép kháng axit, giúp 90% lợi khuẩn an toàn đi qua dạ dày và vào tới tận đại tràng. Trong khi những hãng men vi sinh khác không áp dụng công nghệ này chỉ đưa được 1% lợi khuẩn xuống ruột non, không xuống được đại tràng.

Chính thành phần an toàn và công nghệ vượt trội này đã giúp men vi sinh Bifina chiếm lĩnh vị trí số 1 tại thị trường Nhật Bản trong 19 năm liền. Đồng thời trở thành sản phẩm quen thuộc của tất cả các mẹ bầu. Ngoài ra, lời khuyên dành cho các chị em đang có kế hoạch sinh con là nên bổ sung men vi sinh ngay từ hôm nay để phòng ngừa hiệu quả nhất các chứng táo bón, trĩ trong thời kỳ mang thai và sau sinh.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe, Bifina – Men vi sinh Nhật Bản hỗ trợ điều trị viêm đại tràng cấp mạn tính, giúp giảm rối loạn tiêu hóa, tăng cường chức năng tiêu hóa.

Thành phần: 2,5 tỷ lợi khuẩn Bifidobacterium (Bifido), 1 tỷ lợi khuẩn Lactobacillus chất hòa tan Oligosaccharide.

bifina-anh

Nhà phân phối chính thức: Công ty TNHH Ecopath Việt Nam.

Địa chỉ: Tầng 4, số 35A, đường số 1, Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Nội

vấn Miễn Phí: 04 73 04 69 69 – 0934 680 966

Website: http://bifina.vn/

SĐK: 9726/2016/ATTP-XNCB. – SĐK: 2015/2014/XNQC-ATTP.

Sản phẩm không phải thuốc không tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Theo khampha.vn

Add Comment